À propos de la propriété intellectuelle Formation en propriété intellectuelle Respect de la propriété intellectuelle Sensibilisation à la propriété intellectuelle La propriété intellectuelle pour… Propriété intellectuelle et… Propriété intellectuelle et… Information relative aux brevets et à la technologie Information en matière de marques Information en matière de dessins et modèles industriels Information en matière d’indications géographiques Information en matière de protection des obtentions végétales (UPOV) Lois, traités et jugements dans le domaine de la propriété intellectuelle Ressources relatives à la propriété intellectuelle Rapports sur la propriété intellectuelle Protection des brevets Protection des marques Protection des dessins et modèles industriels Protection des indications géographiques Protection des obtentions végétales (UPOV) Règlement extrajudiciaire des litiges Solutions opérationnelles à l’intention des offices de propriété intellectuelle Paiement de services de propriété intellectuelle Décisions et négociations Coopération en matière de développement Appui à l’innovation Partenariats public-privé Outils et services en matière d’intelligence artificielle L’Organisation Travailler avec nous Responsabilité Brevets Marques Dessins et modèles industriels Indications géographiques Droit d’auteur Secrets d’affaires Académie de l’OMPI Ateliers et séminaires Application des droits de propriété intellectuelle WIPO ALERT Sensibilisation Journée mondiale de la propriété intellectuelle Magazine de l’OMPI Études de cas et exemples de réussite Actualités dans le domaine de la propriété intellectuelle Prix de l’OMPI Entreprises Universités Peuples autochtones Instances judiciaires Ressources génétiques, savoirs traditionnels et expressions culturelles traditionnelles Économie Financement Actifs incorporels Égalité des genres Santé mondiale Changement climatique Politique en matière de concurrence Objectifs de développement durable Technologies de pointe Applications mobiles Sport Tourisme PATENTSCOPE Analyse de brevets Classification internationale des brevets Programme ARDI – Recherche pour l’innovation Programme ASPI – Information spécialisée en matière de brevets Base de données mondiale sur les marques Madrid Monitor Base de données Article 6ter Express Classification de Nice Classification de Vienne Base de données mondiale sur les dessins et modèles Bulletin des dessins et modèles internationaux Base de données Hague Express Classification de Locarno Base de données Lisbon Express Base de données mondiale sur les marques relative aux indications géographiques Base de données PLUTO sur les variétés végétales Base de données GENIE Traités administrés par l’OMPI WIPO Lex – lois, traités et jugements en matière de propriété intellectuelle Normes de l’OMPI Statistiques de propriété intellectuelle WIPO Pearl (Terminologie) Publications de l’OMPI Profils nationaux Centre de connaissances de l’OMPI Série de rapports de l’OMPI consacrés aux tendances technologiques Indice mondial de l’innovation Rapport sur la propriété intellectuelle dans le monde PCT – Le système international des brevets ePCT Budapest – Le système international de dépôt des micro-organismes Madrid – Le système international des marques eMadrid Article 6ter (armoiries, drapeaux, emblèmes nationaux) La Haye – Le système international des dessins et modèles industriels eHague Lisbonne – Le système d’enregistrement international des indications géographiques eLisbon UPOV PRISMA UPOV e-PVP Administration UPOV e-PVP DUS Exchange Médiation Arbitrage Procédure d’expertise Litiges relatifs aux noms de domaine Accès centralisé aux résultats de la recherche et de l’examen (WIPO CASE) Service d’accès numérique aux documents de priorité (DAS) WIPO Pay Compte courant auprès de l’OMPI Assemblées de l’OMPI Comités permanents Calendrier des réunions WIPO Webcast Documents officiels de l’OMPI Plan d’action de l’OMPI pour le développement Assistance technique Institutions de formation en matière de propriété intellectuelle Mesures d’appui concernant la COVID-19 Stratégies nationales de propriété intellectuelle Assistance en matière d’élaboration des politiques et de formulation de la législation Pôle de coopération Centres d’appui à la technologie et à l’innovation (CATI) Transfert de technologie Programme d’aide aux inventeurs WIPO GREEN Initiative PAT-INFORMED de l’OMPI Consortium pour des livres accessibles L’OMPI pour les créateurs WIPO Translate Speech-to-Text Assistant de classification États membres Observateurs Directeur général Activités par unité administrative Bureaux extérieurs Avis de vacance d’emploi Achats Résultats et budget Rapports financiers Audit et supervision
Arabic English Spanish French Russian Chinese
Lois Traités Jugements Recherche par ressort juridique

Décret n° 98/2011/ND-CP du 26 octobre 2011 modifiant et complétant certains articles de décrets sur l'agriculture, Viet Nam

Retour
Version la plus récente dans WIPO Lex
Détails Détails Année de version 2011 Dates Entrée en vigueur: 15 décembre 2011 Adopté/e: 26 octobre 2011 Type de texte Textes règlementaires Sujet Protection des obtentions végétales, Divers

Documents disponibles

Texte(s) principal(aux) Textes connexe(s)
Texte(s) princip(al)(aux) Texte(s) princip(al)(aux) Vietnamien Nghị Định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26/11/2011 Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Về Nông Nghiệp Chính Phủ         Anglais Decree No. 98/2011/ND-CP of October 26, 2011, amending and supplementing some Articles of Decrees on Agriculture        
 Decree No. 98/2011/ND-CP of the Government of October 26, 2011, Amending and Supplementing some Articles of Decrees on Agriculture

THE GOVERNMENT SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM ------- Independence - Freedom – Happiness

--------- No. 98/2011/ND-CP Hanoi, October 26, 2011

DECREE OF THE GOVERNMENT AMENDING, SUPPLEMENTING SOME ARTICLES OF

DECREES ON AGRICULTURE

Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government; At the proposal of the Minister of Agriculture and Rural Development,

DECREES: Article 1. To amend, supplement some articles of the Decree No.88/2010/ND-CP dated August 16, 2010 of the Government detailing and guiding a number of Articles of the Law on Intellectual Property and the Law Amending and Supplementing a number of Articles of the Law on Intellectual Property regarding rights to plant varieties 1. To amend, supplement paragraph 1 of Article 16 as follows:

“Article 16. Conditions on designated testing organizations and individuals 1. An organization or individual designated to conduct technical tests must meet the following conditions:

a/ Having the functions of testing or researching into and creating plant varieties;

b/ Having a location and land area suitable for carrying out testing experiments according to testing requirements applicable to the plant species designated for testing:

c/ Having special-use equipment or having signed contracts with other organizations and individuals to analyze and assess criteria according to testing requirements applicable to the plant species designated for testing;

d/ Having at least 1 technician who possesses a university degree in planning or plant varieties or has been directly engaged in technical tests for at least 2 years;

dd/ Having a collection of sample varieties of widely known plant varieties of the species designated for testing.”

2. To amend, supplement Article 26 as follows:

“Article 26. Assignment of rights to protected plant varieties 1. After finalizing a contract on the assignment of rights to a plant variety in accordance with law, the assignor shall submit a dossier of registration for the assignment contract to the plant variety protection agency and pay a fee according to regulations.

2. A dossier of registration for a contract on the assignment of rights to a plant variety comprises:

a/ Declaration forms, made according to a set form of the Ministry of Agriculture and Rural Development;

b/ One (01) original or lawful copies of the contract (or notarized copies or copies with the original for comparison). Contracts must be made in Vietnamese or translated into Vietnamese, bearing the signatures of involved parties on each page or a seal on every two adjoining pages;

c/ The original or a lawful copy of the protection certificate (or notarized copies or copies with the original for comparison).

d/ The written consent of co-owners, for plant varieties under joint ownership (Originan( �

dd/ Copies of charge and fee payment documents or fax document proving the transfer to the account of plant variety protection agency;

e/ For plant varieties created with state budget funds, documents evidencing the compliance with Clause 1. Article 27 of the Decree No. 88/2010/ND-CP is required.

3. Within five (05) working days from the date of receiving the dossier, the plant variety protection agency informs organizations and individuals to complete the dossier in the case that is not fully in compliance with regulations.

4. Within thirty (30) working days when receiving fully dossier in compliance with regulations, the plant variety protection agency will verify the dossier and submit to the Ministry of Agriculture and Rural Development to issue the Certificate of ownership rights assignment to the plant variety, issue Protection Certificate to the new holder and inform to accept a protection registration application under new holder’s name (in the case of assigning protection registration application).”

3. To amend, supplement Article 31 as follows:

“Article 31. Procedures for compulsory licensing of protected plant varieties under decisions 1. Organizations and individuals that wish to use plant varieties shall file their dossiers of registration for compulsory licensing of plant varieties under decisions as specified at Point a. Clause 1, Article 195 of the Law on Intellectual Property. Organizations and individuals that fail to reach agreement on the licensing of plant varieties or meet with obstacles in competition may file dossiers of registration for compulsory licensing of plant varieties under Points b and c. Clause 1, Article 195 of the Law on Intellectual Property.

2. A dossier for licensing of a plant variety comprises:

a/ Written requests for compulsory licensing of a plant variety, made according to a set form of the Ministry of Agriculture and Rural Development, clearly stating the scope and duration of the compulsory licensing;

b/ Copies of the certificate of registration for plant variety production and trading;

c/ Requests evidencing the licensee's financial capability to pay compensation to the licensor according to regulations;

d/ Documents evidencing the request for compulsory licensing of the plant variety is supported by sound grounds as prescribed by law for cases defined at Points b and c. Clause 1, Article 195 of the Law on Intellectual Property;

dd/ A power of attorney, for cases of filing dossiers through a representative;

e/ Copies of charge and fee payment documents or fax document proving the transfer to the account of plant variety protection agency;

3. The order of and procedures for compulsory licensing of a protected plant variety under Point a. Clause 1. Article 195 of the Law on Intellectual Property:

a/ The plant variety protection agency shall receive one (01) dossier specified in Clause 2 of this Article and check the fulfill of the dossier within five (05) working days from the date of receiving the dossier, the plant variety protection agency informs organizations and individuals to complete the dossier in the case that is not fully in compliance with regulations.

b/ Within fifteen (15) days after receiving the dossier, the Ministry of Agriculture and Rural Development shall issue a decision on compulsory licensing of the plant variety and notify its decision to the licensor and licensee for compliance.

4. The order of and procedures for compulsory licensing of a protected plant variety under Point b or c. Clause 1, Article 195 of the Law on Intellectual Property:

a/ The plant variety protection agency shall receive one (01) dossier specified in Clause 2 of this Article check the fulfill of the dossier within five (05) working days from the date of receiving the dossier, the plant variety protection agency informs organizations and individuals to complete the dossier in the case that is not fully in compliance with regulations;

b/ Within fifteen (15) days after receiving the dossier fully in compliance with regulations, the Ministry of Agriculture and Rural Development shall notify the holder of the exclusive rights to use the plant variety of the request for compulsory licensing of that plant variety;

c/ Within 30 (thirty) days after the date of issuance of the notice, the holder of the exclusive rights to use the plant variety shall make a written reply;

d/ In case the holder of monopolistic rights to use the plant variety rejects the compulsory licensing request, within 15 (fifteen) days, the Ministry of Agriculture and Rural Development shall issue a written reply to the requestor;

dd/ The Ministry of Agriculture and Rural Development shall issue a decision on compulsory licensing of the plant variety if the request for compulsory licensing is conformable with regulations and shall notify its decision to the licensor and licensee for compliance;

e/ If the request for compulsory licensing of a plant variety is not supported by sound grounds as specified at Point b and c. Clause 1. Article 195 of the Law on Intellectual Property, it shall issue a written reply clearly stating the reason for refusal.”

Article 2. To amend, supplement some articles of the Decree No.02/2007/ND-CP dated January 05, 2007 of the Government on plant quarantine 1. To amend, supplement paragraph 5, Article 26 as follows:

“Article 26. Conditions for fumigation 5. To have working places, equipment and chemical storehouses in compliance with regulations/”

2. To amend, supplement paragraph 1, Article 27 as follows:

“Article 27. Conditions for the grant of fumigation practice certificates

1. Having professional qualifications of university or higher degree in one (01) of subjects on chemicals or plant protection, plant or agronomy.”

Article 3. To amend, supplement paragraph 1, Article 17 of regulation on management of plant protection drugs issued together with the Government’s Decree No. 58/2002/ND-CP of June 3, 2002 of the Government To amend, supplement paragraph 1, Article 17 as follows:

“Article 17. Conditions for granting professional practice certificates to plant protection drug dealers: 1. Having diplomas of intermediate vocational training or higher degree in one (01) of the subjects such as plant, plant protection, biology, agricultural pedagogy or certificates of completion of professional courses on plant protection drugs, granted by the provincial-level Sub-Departments for Plant Protection;

Article 4. To amend, supplement paragraph 1, Article 1 of the Decree No. 119/2008/ND-CP dated November 28, 2008 of the Government amending and supplementing a number of articles of the Government’s Decree No. 33/2005/ND-CP dated March 15, 2005, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on animal health To amend, supplement paragraph 1, Article 1 as follows:

“Article 1. To amend and supplement a number of articles of the Government’s Decree No. 33/2005/ND-CP of March 15, 2005, detailing the implementation of a number of articles of the Ordinance on Animal Health, as follows:

1. Article 30 is amended and supplemented as follows:

“Article 30. Declaration of quarantine of terrestrial animals and products thereof 1. When transporting or circulating within the country terrestrial animals or animal products on the list of animals and animal products subject to quarantine, goods owners shall declare and send one (01) quarantine dossiers made according to a set form, to provincial-level, municipal state agencies or state management agencies in charge of animal health of districts, communes, towns or cities directly under provinces. The quarantine declaration is stipulated as follows:

a/ Making declaration at least two (02) days before transportation, if animals have been subjected to compulsory preventive measures under regulations and still stay immune; between 15 and 30 days if animals haven’t been subjected to compulsory preventive measures under regulations and still stay immune;

b/ Making declaration at least two (02) days before transportation, if animal products have been tested for veterinary sanitation or are sent by post; seven (07) days in advance, if animal products have not yet been tested for veterinary sanitation.

Within one working day after the receipt of a valid dossier, the dossier- receiving agency shall certify the quarantine registration and notify the place and time of quarantine.

Within one working day after animals or animal products are brought to the prescribed place, the animal quarantine agency shall conduct quarantine.

2. Goods owners having demands on importing, temporarily importing for re-export, temporarily exporting for re-import, transferring out of border gates or transiting through Vietnamese

territory animals or animal products on the list of animals and animal products subject to quarantine or alien animals which are not found in Vietnam, goods owners must register for veterinary sanitation or products thereof and send one (01) quarantine registration dossiers, made according to a set form, to the authorized animal quarantine agency in accordance with regulations of the Ministry of Agriculture and Rural Development.

Within five (05) working days after receiving a valid dossier, the animal quarantine agency shall notify the goods owner of the quarantine agency which shall conduct the quarantine and, at the same time, send this notice to the concerned animal quarantine agency for conducting quarantine.

Before goods are at the border, goods owner must declare the authorized animal quarantine agency, as follows:

a/ Making declaration before exporting: prescribed at point (a), (b), paragraph 1 of this Article;

b/ Making declaration on importing: within at least eight (08) working days before goods come to the border; two (02) working days before goods come to the post;

c/ Making declaration on temporarily importing for re-export, temporarily exporting for re- import, transferring out of border gates or transiting through Vietnamese territory within at least four (04) working days before goods come to the border.

Within one working day (01) after the receipt of declaration from good owners, the animal quarantine agency shall have authorities and responsibilities to notify the place and time of quarantine, export border, import border and other relevant regulations to the case of transiting through Vietnamese territory animals or animal products.

3. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall be responsible for:

a/ Regulating the authorized animal quarantine agency to receive registration and quarantine animals or animal products for importing, temporarily importing for re-export, temporarily exporting for re-import, transferring out of border gates or transiting through Vietnamese territory.

b/ Announcing List of countries and regions allowed to export animals and animal products into Vietnam or List of countries and regions not allowed to export animals and animal products into Vietnam before January 01, 2012. These lists will be regularly changed when having any change.

c/ Individual and organization must register only at an authorized animal quarantine agency when importing animals and animal products in Vietnam from January 01, 2015.”

Article 5. To amend, supplement some articles of the Decree No. 82/2006/ND-CP dated August 10, 2006 of the Government on management of export, import, re-export, introduction from the sea, transit, breeding, rearing and artificial propagation of endangered species of precious and rare wild fauna and flora as follows: 1. To amend, supplement Article 11 as follows:

“Article 11.- Registering farms for breeding, farms for rearing and establishments for artificial propagation of wild animal and/or plant species defined in the Appendices to CITES.

1. Registering farms for breeding, farms for rearing and establishments for artificial propagation of wild animal and/or plant species defined in the Appendix 1 to CITES.

a) Organizations, households and individuals shall submit directly or send by post one (01) dossier registering farms for breeding, farms for rearing and establishments for artificial propagation prescribed at Appendix III-A and Appendix III-B of this Decree to provincial farm management agencies for registering farms; provincial forest management office for other wild animal and/or plant species;

b/ Within three (03) working days from receiving the dossier, the receiving- dossier agency must inform organizations, households and individuals to finish the dossier if it has not been fulfilled.

Within 15 working days after the receipt of dossiers for registration of farms in accordance with regulations, the receiving-dossier agency must complete the appraisal of the registration dossiers and send the appraised dossiers to the CITES Management Authority.

In case of refusal, within five (05) working days, the CITES Management Authority must notify the reasons therefor to the dossier appraisal agencies ,organizations, households or individuals applying for registration of breeding farms or artificial propagation establishments. Within 15 working days after the receipt of appraised registration dossiers, the CITES Management Authority shall have to consider and forward the registration dossiers to the Secretariat of CITES International for consideration and approval.

Within five (05) working days after the receipt of approval of the Secretariat of CITES International, CITES Management Authority of Vietnam must issue registration certificates to commercial breeding farms or commercial artificial propagation establishments prescribed at Appendix I to CITES for organizations, households and individuals.

2. Registering farms for breeding, farms for rearing and establishments for artificial propagation of wild animal and/or plant species defined in the Appendix II - III to CITES.

Organizations, households and individuals shall submit directly or send by post one (01) dossier registering farms for breeding, farms for rearing and establishments for artificial propagation prescribed at Appendix IV-A and Appendix IV-B of this Decree to provincial farm management agencies for registering farms; provincial forest management office for other wild animal and/or plant species.

Within three (03) working days from receiving the dossier, the receiving- dossier agency must inform organizations, households and individuals to finish the dossier if it has not been fulfilled. Within 15 working days after the receipt of dossiers for registration of farms in accordance with regulations, the receiving-dossier agency must proceed with the appraisal and issue registration certificates to the registered breeding farms, rearing farms and artificial propagation establishments in accordance with Appendix 5 to the Decree No. 82/2006/ND-CP.”

2. To amend, supplement Article 12 as follows:

“Article 12.- Conditions on, and registration of, farms for breeding, farms for rearing or establishment artificially propagating endangered precious and rare fauna and/or flora species defined by Vietnamese law, not defined in the Appendices to CITES. 1. Farms for breeding and farms for rearing endangered precious and rare wild fauna species prescribed by Vietnamese law must satisfy the conditions set in Clause 1, Article 10 of the Decree No. 82/2006/ND-CP.

2. Registering farms for breeding and farms for rearing endangered precious and rare wild fauna species prescribed by Vietnamese law in compliance with paragraph 2, Article 11 of the Decree No. 82/2006/ND-CP amended, supplemented at paragraph 1, Article 5 of this Decree.

3. Establishments for artificial propagation of endangered precious and rare flora species:

a/ For timber trees, the planted forests must be registered with local forest management sub- departments according to the provisions of law on forest protection and development.

b/ For non-timber flora species, the registration must be made with regulations at paragraph 2, Article 11 of the Decree No. 82/2006/ND-CP amended, supplemented at paragraph 1, Article 5 of this Decree.”

3. To amend, supplement paragraph 1, Article 16 as follows:

“Article 16. Steps and methods for implementing the application for CITES permit or certificate. 1. Steps and methods for implementing the application for CITES permit or certificate (applied for the list of wild fauna and flora species not belonging to CITES but belonging to the list of wild fauna and flora species under Vietnam laws).

a/ Organizations, households and individuals shall submit directly or send by post one (01) registering dossier to CITES Management Authority of Vietnam or CITES Management Authority of Vietnam in the South;

b/ Implementation steps:

Within three (03) working days from receiving the dossier, the receiving- dossier agency must inform organizations, households and individuals to finish the dossier if it has not been fulfilled. Within ten (10) working days after the receipt of dossiers for registration of farms in accordance with regulations, the receiving-dossier agency must proceed with the appraisal and issue registration certificates to CITES. In the case of being waiting for the appraisal, confirmation and consultant from the Secretariat of CITES International, CITES scientific bodies of Vietnam and CITES Management Authority of member countries, the dossier-receiving agency must inform organizations, individuals submitting that dossier within five (05) working days from the date of receiving the dossier.

Organizations, households and individuals receive one (01) original permit, certificate in daily administrative time in the section of receiving and paying the results of administrative procedures (the place for submitting the dossier). The case receiving for, the receiver must have a mandatory paper and identity card or passport of the mandatory.”

4. To amend, supplement Article 17 as follows:

“Article 17. Dossiers of application for specimen export or re-export permits, certificates 1. Export, re-export of specimens for commercial purposes

a/ The dossier includes: The application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree (not printed herein), the dossier evidencing the lawful origin of the specimen under current regulations (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post). The copy of the commercial contract among relevant parties;

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

2. Export, re-export of specimens for non-commercial purposes:

a/ The dossier includes: The application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree (not printed herein), the signed agreement on programs for scientific research cooperation or the written certification of the diplomatic gifts or presents approved by competent bodies (for export, re-export of specimens for scientific research or diplomatic purposes); the copy of the competent body’s decision on sending specimens to exhibitions or circus performances overseas (for export, re-export of specimens for exhibitions, circus performances not for commercial purposes); the copy of the import permit issued by the CITES Management Authority of the importing country, for the specimens defined in Appendix I to CITES.

In the case of direct submission, organizations and individuals must have the original for comparison, in the case of submitting by post, above documents are notarized copies.

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

3. Export, re-export of hunting specimens:

a/ The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the dossier evidencing the lawful origin of the specimens under the current regulations (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post).

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

4. Export, re-export of pre-Convention specimens:

a/ The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the dossier evidencing the pre-Convention specimens or the copy of the import CITES permit for case of re-export (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post).

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

5. To amend, supplement Article 18 as follows:

“Article 18. Dossiers of application for specimen import permits, certificates 1. Import of specimens for commercial purposes:

a/ The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the copy of commercial contract among relevant parties; the copy of the export and re- export CITES permit issued by the CITES Management Authority of the exporting country.

Where imported specimens are living wild animals or plants, the following papers are required: the written certification of full satisfaction of conditions for rearing, keeping and tending them by provincial forest protection offices or specialized management agencies for aquatic species;

the certification by CITES scientific bodies of Vietnam that the import of such specimens shall not adversely affect the environment and the conservation of domestic fauna and flora species; decision for approving stockmen and new planting seeds listed in the List of stockmen and planting seeds allowed to produce and trade for some species are imported for the first time into Vietnam.

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

2. Import of specimens not for commercial purposes:

a/ The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the signed agreement on programs for scientific research cooperation or the written certification of diplomatic gifts or presents approved by competent bodies (for specimens for scientific research or diplomatic purposes); the copy of decision to send specimens to exhibitions or circus performances of a competent agency (specimens for exhibitions, circus performances); the copy of the export permit issued by CITES Management Authority of the exporting country.

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

3. Import of hunting specimens:

a/ The dossier includes: the application for a CITES permit, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the copy of the export permit issued by CITES Management Authority of the exporting country.

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.

4. Import of pre-Convention specimens:

a/ The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the dossiers evidencing the pre-Convention specimens or the copy of a permit or certificate issued by the exporting country (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post).

b/ Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.”

6. To amend, supplement Article 19 as follows:

“Article 19. Dossiers of application for permits for introduction from the sea of specimens defined in Appendices I and II to CITES 1. The dossier includes: the application for a permit or certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the written approval of the General Fisheries Administration.

Where the specimens introduced from the sea are living wild animals or plants, the following papers are required:

a/ The written certification of full satisfaction of rearing, keeping and tending conditions by provincial aquatic resource-protecting agencies;

b/ The written certification by CITES Management Authority of Vietnam that the introduction of such specimens shall not adversely affect the environment and the conservation of domestic fauna and flora species, for cases where such fauna and/or flora species are introduced for the first time into Vietnam.

2. Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP are amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.”

7. To amend, supplement Article 20 as follows:

“Article 20. Dossiers of request for transit of specimens being living animals 1. The dossier includes: the application for transit of specimens, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the copy of the export CITES permit or certificate, issued by CITES Management Authority of the exporting country (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post); the copy of a contract on transit transportation (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post).

2. Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP is amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.”

8. To amend, supplement Article 22 as follows:

“Article 22. Dossiers of application for certificates of pre-Convention specimens 1. The dossier includes: the application for a pre-Convention specimen certificate, made according to a form set in Appendix 1 to this Decree; the papers evidencing the lawful origin of the specimens, purchase invoices, exploitation permits, import permits (the copy is with the original for comparison, or in the case that the direct dossier is notarized copy, in the case of submitting the dossier by post).

2. Steps in the implementation prescribed at paragraph 1, Article 16 of the Decree No. 82/2006/ND-CP is amended, supplemented at paragraph 3, Article 5 of this Decree.”

9. To replace Sub-table 3-A; 3-B; 4-A and 4-B issued to the Decree No.82/2006/ND-CP by relevant Appendices III-A; III-B; IV-A and IV-B issued to this Decree.

Article 6. To amend, supplement point (a), (b), paragraph 2, Article 54 of the Decree No. 23/2006/ND-CP dated March 03, 2006 of the Government on the implementation of the Law on forest protection and development To amend, supplement point (a), (b), paragraph 2, Article 54 as follows

“Article 54. Scientific research in forests 2. Domestic and foreign organizations and individuals involved in practice, internship or implementation of scientific research majors or subjects in forests must comply with the following provisions:

a/ Domestic organizations or individuals that wish to conduct research, teaching or practice in forests must get written consents of forest owners. Forest owners must reply in written document within at least five (05) working days from the date of receiving written consents from organizations and individuals and inform reasons for the case of refusal.

---------------

Domestic organizations or individuals allowed conducting research, teaching or practice in forests only when receiving written consents of forest owners.

b/ International organizations, foreign nongovernmental organizations and foreigners conducting scientific research or coordinating with domestic organizations and individuals in conducting scientific research in forests must be permitted by the Ministry of Agriculture and Rural Development on the basis of projects or scientific cooperation agreements already approved by competent authorities.

Organizations, individuals submit projects or scientific cooperation agreements already approved by competent authorities to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs must answer in written document within at least five (05) days from receiving projects or agreements and inform the reasons for refusals.

Organizations, individuals must submit reports on the results of research, teaching or practice in forests to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs within forty (14) days after conducting research, teaching or practice in forests.

Article 7. Implementation effect This Decree takes effect on December 15, 2011.

Article 8. Responsibilities of implementation organization 1. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs takes prime responsibilities and coordinate with relevant ministries and sectors in guiding the implementation of this Decree.

2. Ministers, Heads of ministerial level agencies, Heads of Governments agencies, Chairman of Peoples Committees in provinces, cities under the central governments management shall be responsible to implement this Decree.

FOR THE GOVERNMENT PRIME MINISTER

Nguyen Tan Dung

ANNEX I SAMPLE REQUEST FOR PERMIT, CERTIFICATE

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness

REQUEST FOR PERMIT, CERTIFICATE To: Viet Nam CITES Management Authority

1. Name of requesting organization, individual:

- Organization: Full name of the organization in Vietnamese and transaction name in English (if any):

- Individual: Full name as appeared in ID/Passport:

- ID/Passport:……………date: ……… place:

2. Address:

- Organization: Address of head office, Business registration number and date of issue:

- Individual: Permanent Address:

3. Request:

4. Name of species

- Scientific name (Latin name):

- Common name (English, Vietnamese):

- Quantity (in words: …..):

- Unit (individual, kg, piece …):

- Purpose of requesting for CITES permit, certificate:

5. Origin of specimens:

6. Detailed description (size, status, type of products …):

7. Name and address of exporting and importing organization, individual in Vietnamese and in English (if any):

8. Expected exporting, importing time:

9. Export, import border gate (specify border gate’s name and country):

10. Attached documents:

place … date … month … year … Signature

(Organization: specify Full name and position of the authorized person and stamp; Individual: specify Full name)

ANNEX III-A SAMPLE REQUEST FOR REGISTRATION FARM OF PLANT SPECIES BELONG TO

CITES APPENDIX I (in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Name and address of the requested farm:

2. Full name owners or their representatives: ID/Passport:……date:……place:

3. Registration species for artificial propagation (scientific name, common names):

4. Number of plant species and artificial propagation register:

5. Description of seed sources of species for artificial propagation register (documented seed sources are exploited or legally imported:

6. Described methods for artificial propagation:

7. Description of infrastructure conditions:

8. Annual output of previous, current and expected in the coming years:

9. Certificate specimens do not carry diseases or harmful to other economic activities of national institutions for the artificial propagation of the species are not distributed in Vietnam:

10. Other required information by CITES for plant species in Appendix I of the CITES:

ANNEX III-B SAMPLE REQUEST FOR REGISTRATION FARM OF SPECIES BELONG TO CITES

APPENDIX I (in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Name and address of the farm:

2. Full name owners or their representatives: ID/Passport:……..date:……..place:

3. Species registered breeding (scientific names, common names):

4. Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:

5. Documents proving that the breed which had originated legal under current regulations, or prove that the importation in accordance with the provisions of CITES and national legislation, if they are imported:

6. If a new farm produce F1 generation, provide documents to prove the camp is manages and operated under a method that other camps have applied and been recognized already producing F2 generation:

7. Annual output of previous, current and expected in the coming years:

8. Product (live animals, skins, bones, serum, organs or other derivatives):

9. Detailed description of methods marked specimens (card, chip, cut off ears, cut flakes), to identify sources of seed breeding, and the next generation of products for export:

10. Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental hygiene, how to store information:

11. The Vietnamese breeding farms but their species are not distributed in Viet Nam have to provide the evidence of specimens were derived from pre-Convention specimens or to collected in countries such species distribution accordance with the provisions or the Convention and the laws of that country:

12. Submit a certificate of non - disease samples or not harmful to other economic activities of Vietnam if the species are not distributed in Vietnam:

----------------------------------------------------------------------------------------------------

13. Other information requires by CITES to those animals specified in Annex I of the CITES:

ANNEX IV-A ATTACHED DOCUMENTS REQUEST FOR REGISTRATION OF ESTABLISHMENTS

FOR ARTIFICIAL PROPAGATION OF WILD PLANTS SPECIFIED IN APPENDIX II AND APPENDIX III OF CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011) 1. Name and address of the farm:

2. Full name owners or their representatives: ID/Passport:---date:----- place:

3. Registration species for artificial propagation (the scientific name and common names):

4. Describes the number of seed sources from the legal exploitation of natural:

5. Description infrastructure conditions and cultivation method:

6. Annual output of previous, current and expected in the coming years:

ANNEX IV-B DOCUMENTS ATTACHED REQUEST FOR REGISTRATION OF FARMS FOR

BREEDING OF WILD ANIMALS SPECIFIED IN APPENDIX II AND APPENDIX III OF CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011) Name and address of the farm:

1. The full name of the farmer or his representatives: ID/Passport: …date:……..place:

2. Registered breeding species (scientific names and common names):

3. Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:

4. Documents proving that the breed is considered illegal under current regulations, or if imported, they must prove that the import is consistent with the provisions of CITES and national legislation:

5. Written assessment of needs and supply samples to strengthen seed breeding to develop genetic resources:

6. Product categories exports (live animals, skins, his parish, serum, organs or other derivatives):

7. Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental sanitation and how to store information:

Unofficial translated by LPVN

 Nghị Định Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Về Nông Nghiệp Chính Phủ (Số 98/2011/NĐ-CP)

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------- Số: 98/2011/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2011

NGHỊ ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA CÁC NGHỊ ĐỊNH VỀ NÔNG NGHIỆP

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng

1. Khoản 1 Điều 16 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 16. Điều kiện tổ chức, cá nhân khảo nghiệm được chỉ định

1. Tổ chức, cá nhân khảo nghiệm được chỉ định phải có đủ các điều kiện sau: �

a) Có chức năng khảo nghiệm hoặc nghiên cứu, chọn tạo giống cây trồng; �

b) Có địa điểm và diện tích đất phù hợp để bố trí thí nghiệm khảo nghiệm theo yêu cầu khảo nghiệm đối với loài cây trồng được chỉ định khảo nghiệm;

c) Có thiết bị chuyên ngành hoặc có hợp đồng với tổ chức, cá nhân khác để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu theo yêu cầu khảo nghiệm đối với loài cây trồng được chỉ định khảo nghiệm;

d) Có ít nhất một (01) cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành trồng trọt, giống cây trồng hoặc đã trực tiếp làm công tác khảo nghiệm kỹ thuật ít nhất hai (02) năm; �

đ) Có bộ mẫu chuẩn của các giống cây trồng được biết đến rộng rãi thuộc loài cây trồng được chỉ � định khảo nghiệm.” �

2. Điều 26 sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 26. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng được bảo hộ

1. Sau khi hoàn tất hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật, bên chuyển nhượng phải nộp một (01) bộ hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng tại Cơ quan bảo hộ giống cây trồng và phải nộp lệ phí theo quy định.

2. Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng bao gồm:

a) Tờ khai đăng ký theo mẫu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành; �

b) Một (01) bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có mang theo bản gốc để đối chiếu) làm bằng tiếng Việt hoặc phải dịch ra tiếng Việt, từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc dấu giáp lai;

c) Bằng bảo hộ giống cây trồng (bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có mang theo bản gốc để đối chiếu);

d) Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu đối với trường hợp giống cây trồng thuộc sở hữu chung (Bản chính);

đ) Bản sao chụp biên lai thu phí, lệ phí hoặc bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cơ quan bảo hộ giống cây trồng;

e) Trường hợp giống cây trồng được tạo ra bằng ngân sách nhà nước thì phải bổ sung các tài liệu chứng minh việc chuyển nhượng thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Nghị định số 88/2010/NĐ-CP.

3. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định, trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan bảo hộ giống cây trồng thông báo cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ.

4. Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cơ quan bảo hộ giống cây trồng thẩm định hồ sơ và trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng, cấp Bằng bảo hộ cho chủ sở hữu mới và thông báo chấp nhận Đơn đăng ký bảo hộ mang tên chủ đơn mới (trong trường hợp chuyển nhượng Đơn đăng ký bảo hộ)”

3. Điều 31 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 31. Thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quyết định bắt buộc

1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng giống cây trồng có quyền nộp hồ sơ đăng ký nhận chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định bắt buộc trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 195 Luật sở hữu trí tuệ. Tổ chức, cá nhân không đạt được thỏa thuận sử dụng giống cây trồng hoặc bị cản trở cạnh tranh có quyền nộp hồ sơ đăng ký nhận chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định bắt buộc trong trường hợp quy định tại các điểm b, c khoản 1 Điều 195 Luật Sở hữu trí tuệ.

2. Hồ sơ chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng bao gồm:

a) Tờ khai yêu cầu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo mẫu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, trong đó phải nêu rõ phạm vi và thời hạn nhận chuyển giao bắt buộc;

b) Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh doanh giống cây trồng;

c) Báo cáo năng lực tài chính để thực hiện việc đền bù cho bên chuyển giao theo quy định.

d) Tài liệu chứng minh yêu cầu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng là có căn cứ xác đáng theo quy định của pháp luật đối với trường hợp quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 195 Luật Sở hữu trí tuệ;

đ) Giấy ủy quyền trong trường hợp nộp hồ sơ thông qua đại diện;

e) Bản sao chụp biên lai thu lệ phí hoặc bản fax giấy tờ chứng minh đã chuyển tiền vào tài khoản của Cơ quan bảo hộ giống cây trồng.

3. Trình tự, thủ tục chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 195 của Luật sở hữu trí tuệ:

a) Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiếp nhận một (01) bộ hồ sơ nêu tại khoản 2 Điều này và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ trong năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ Cơ quan bảo hộ giống cây trồng thông báo cho các tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ;

b) Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng và thông báo quyết định cho bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao để thi hành.

4. Trình tự, thủ tục chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng được bảo hộ theo quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 195 Luật Sở hữu trí tuệ:

a) Cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiếp nhận một (01) bộ hồ sơ nêu tại khoản 2 Điều này và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ trong năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ cơ quan bảo hộ giống cây trồng thông báo cho các tổ chức, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ;

b) Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo cho người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng về yêu cầu chuyển giao bắt buộc sử dụng giống cây trồng;

c) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày ra thông báo, người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải trả lời bằng văn bản;

d) Trường hợp người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng không đồng ý với yêu cầu chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng, trong vòng mười lăm (15) ngày làm việc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trả lời bằng văn bản;

đ) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra quyết định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng nếu yêu cầu chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng giống cây trồng phù hợp với quy định và thông báo quyết định cho bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao để thi hành;

e) Trường hợp yêu cầu ra quyết định chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng không có căn cứ xác đáng theo quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 195 Luật sở hữu trí tuệ thì Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra thông báo từ chối, có nêu rõ lý do từ chối.”

Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về kiểm dịch thực vật

1. Khoản 5 Điều 26 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 26. Điều kiện hoạt động xông hơi khử trùng

5. Có địa điểm làm việc, kho chứa thiết bị, hóa chất theo quy định.”

2. Khoản 1 Điều 27 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 27. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng

1. Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên của một (01) trong các chuyên ngành về hóa chất, bảo vệ thực vật, trồng trọt hoặc nông học.”

Điều 3. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 17 Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ

Khoản 1 Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 17. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề cho người buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

1. Có văn bằng trung cấp trở lên của một (01) trong các chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật, sinh học, sư phạm nông nghiệp hoặc giấy chứng nhận đã tham dự lớp học chuyên môn về thuốc bảo vệ thực vật do Chi cục Bảo vệ thực vật cấp tỉnh cấp.”

Điều 4. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y

Khoản 1 Điều 1 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y như sau:

1. Điều 30 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 30. Khai báo kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn

1. Trước khi vận chuyển, lưu thông trong nước động vật, sản phẩm động vật có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch, chủ hàng phải khai báo kiểm dịch và gửi một (01) bộ hồ sơ kiểm dịch theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Việc khai báo kiểm dịch được quy định như sau:

a) Khai báo trước ít nhất hai (02) ngày làm việc nếu động vật đã được áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc theo quy định và còn miễn dịch; trước ít nhất từ mười lăm (15) đến ba mươi (30) ngày làm việc nếu động vật chưa được áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc theo quy định hoặc không còn miễn dịch;

b) Khai báo trước ít nhất hai (02) ngày làm việc nếu sản phẩm động vật đã được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y hoặc gửi qua đường bưu điện; bảy (07) ngày làm việc nếu sản phẩm động vật chưa được xét nghiệm các chỉ tiêu vệ sinh thú y.

Trong thời gian một (01) ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xác nhận khai báo kiểm dịch và thông báo địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch.

Trong thời gian một (01) ngày làm việc, kể từ khi động vật, sản phẩm động vật được tập trung tại nơi quy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải tiến hành kiểm dịch.

2. Chủ hàng có nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch hoặc động vật, sản phẩm động vật lạ chưa có ở Việt Nam phải đăng ký kiểm dịch và gửi một (01) bộ hồ sơ kiểm dịch theo quy định đến Cơ quan kiểm dịch động vật có thẩm quyền theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cơ quan kiểm dịch động vật có trách nhiệm trả lời chủ hàng và hướng dẫn các yêu cầu về kiểm dịch, đồng thời gửi cho các Cơ quan kiểm dịch động vật có liên quan để phối hợp thực hiện kiểm dịch.

Trước khi hàng đến cửa khẩu, chủ hàng phải thực hiện khai báo với Cơ quan kiểm dịch có thẩm quyền, cụ thể như sau:

a) Khai báo xuất khẩu trước khi xuất hàng: theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này;

b) Khai báo nhập khẩu: ít nhất tám (08) ngày trước khi hàng đến cửa khẩu; hai (02) ngày trước khi hàng đến bưu điện;

c) Khai báo tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam: ít nhất bốn (04) ngày trước khi hàng đến cửa khẩu.

Trong thời gian một (01) ngày làm việc, kể từ khi nhận được khai báo của chủ hàng, Cơ quan kiểm dịch động vật có thẩm quyền có trách nhiệm thông báo cho chủ hàng địa điểm, thời gian tiến hành kiểm dịch, cửa khẩu nhập, cửa khẩu xuất, các quy định khác có liên quan đối với trường hợp quá cảnh Lãnh thổ Việt Nam động vật, sản phẩm động vật.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

a) Quy định Cơ quan kiểm dịch có thẩm quyền tiếp nhận đăng ký và thực hiện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam;

b) Công bố Danh sách các quốc gia, vùng lãnh thổ được phép xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật vào Việt Nam hoặc Danh sách các quốc gia, vùng lãnh thổ không được phép xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật vào Việt Nam trước ngày 01 tháng 01 năm 2012. Các danh mục này được sửa đổi, bổ sung thường xuyên khi có thay đổi.

c) Quy định kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 tổ chức, cá nhân khi nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật vào Việt Nam chỉ phải thực hiện thủ tục đăng ký và kiểm dịch tại một cơ quan thú y có thẩm quyền.”

Điều 5. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm như sau:

1. Điều 11 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 11. Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại các Phụ lục của CITES.

1. Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại Phụ lục I của CITES

a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo quy định tại các Phụ lục III-A và Phụ lục III-B Nghị định này đến Cơ quan quản lý chuyên ngành về thủy sản cấp tỉnh khi đăng ký các loài thủy sinh; Cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh đối với các loài động vật, thực vật hoang dã khác;

b) Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại điểm a khoản này phải thông báo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ.

Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải hoàn thành việc thẩm định và gửi hồ sơ đã thẩm định cho Cơ quan quản lý CITES Việt Nam.

Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ; trong thời hạn năm (05) ngày làm việc Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải thông báo lý do từ chối cho Cơ quan thẩm định hồ sơ và tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo. Trường hợp chấp nhận hồ sơ, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải xem xét, gửi hồ sơ đăng ký cho Ban Thư ký Công ước CITES quốc tế để xem xét, chấp nhận trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc sau khi nhận được hồ sơ đăng ký đã được thẩm định.

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ khi nhận được ý kiến chấp nhận của Ban Thư ký CITES quốc tế, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phải cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo vì mục đích thương mại loài thuộc Phụ lục I của CITES cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.

2. Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã quy định tại các Phụ lục II, III của CITES

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện một (01) bộ hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo quy định tại các Phụ lục IV-A và Phụ lục IV-B Nghị định này đến Cơ quan quản lý chuyên ngành về thủy sản cấp tỉnh khi đăng ký các loài thủy sinh; Cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh đối với các loài động vật, thực vật hoang dã khác.

Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ theo quy định. Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành thẩm định và cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo theo mẫu Phụ biểu 5 Nghị định số 82/2006/NĐ- CP.”

2. Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 12. Điều kiện và đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng, cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam, không quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES

1. Trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam phải đảm bảo các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP.

2. Đăng ký trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh trưởng các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này.

3. Cơ sở trồng cấy nhân tạo thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm:

a) Đối với loài cây gỗ, phải đăng ký rừng trồng tại Hạt kiểm lâm sở tại theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;

b) Đối với loài thực vật không phải cây gỗ, thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này.”

3. Khoản 1 Điều 16 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 16. Trình tự và cách thức thực hiện thủ tục đề nghị cấp các loại giấy phép, chứng chỉ CITES

1. Trình tự và cách thức thực hiện thủ tục xin cấp các loại giấy phép, chứng chỉ CITES (áp dụng cho cả mẫu vật động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm không thuộc CITES nhưng thuộc Danh mục động, thực vật rừng hoang dã, quý, hiếm theo quy định của pháp luật Việt Nam).

a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp một (01) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện cho mỗi lần đề nghị cấp phép đến Cơ quan quản lý CITES Việt Nam hoặc Cơ quan quản lý CITES Việt Nam tại phía Nam;

b) Trình tự thực hiện:

Trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo quy định trong hạn ba (03) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để hoàn thiện hồ sơ. Chậm nhất là mười (10) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải hoàn thành việc thẩm định và cấp giấy phép, chứng chỉ CITES. Trường hợp hồ sơ phải chờ xác nhận, thẩm định, tư vấn của Ban Thư ký CITES quốc tế, Cơ quan khoa học CITES và Cơ quan quản lý CITES của các nước thành viên có liên quan thì trong vòng năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đó.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận một (01) giấy phép, chứng chỉ gốc vào giờ hành chính các ngày trong tuần tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (nơi đã nộp hồ sơ). Trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy ủy quyền và chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người ủy quyền.”

4. Điều 17 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 17. Hồ sơ cấp giấy phép, chứng chỉ xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật

1. Xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật vì mục đích thương mại

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; hồ sơ chứng minh mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành (bản sao chụp

mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp hoặc là bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện). Bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan;

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

2. Xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật không vì mục đích thương mại

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; bản sao văn bản ký kết về chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học hoặc văn bản xác nhận quá biếu, tặng, ngoại giao do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với mẫu vật nghiên cứu khoa học, ngoại giao); bản sao quyết định gửi mẫu vật đi tham dự triển lãm hoặc biểu diễn xiếc của cơ quan có thẩm quyền (đối với mẫu vật để triển lãm, biểu diễn xiếc không vì mục đích thương mại); bản sao hồ sơ về nguồn gốc hợp pháp của mẫu vật theo quy định của pháp luật; bản sao Giấy phép nhập khẩu do Cơ quan quản lý CITES nước nhập khẩu cấp đối với mẫu vật quy định tại Phụ lục I của CITES.

Trong trường hợp nộp trực tiếp, tổ chức, cá nhân mang theo bản chính để đối chiếu, trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện, các giấy tờ trên là bản sao có chứng thực.

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

3. Xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật săn bắn:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; hồ sơ về nguồn gốc hợp pháp của mẫu vật theo quy định của pháp luật (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu trực tiếp, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện);

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

4. Xuất khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật tiền Công ước:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Nghị định này; hồ sơ chứng minh mẫu vật tiền Công ước hoặc bản sao giấy phép CITES nhập khẩu đối với trường hợp tái xuất (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện);

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.”

5. Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 18. Hồ sơ cấp giấy phép, chứng chỉ nhập khẩu mẫu vật

1. Nhập khẩu mẫu vật vì mục đích thương mại:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan; bản sao chụp giấy phép xuất khẩu, tái xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES của nước xuất khẩu, tái xuất khẩu cấp.

Trường hợp mẫu vật nhập khẩu là động vật, thực vật hoang dã còn sống hồ sơ còn phải có các giấy tờ sau: xác nhận đủ điều kiện nuôi, giữ, chăm sóc đối với động vật, thực vật trên cạn của Cơ quan kiểm lâm cấp tỉnh hoặc xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành về thủy sản ở cấp tỉnh đối với các loài thủy sinh; xác nhận của Cơ quan Khoa học CITES Việt Nam về việc nhập khẩu mẫu vật đó không ảnh hưởng xấu tới môi trường và việc bảo tồn các loài động vật, thực vật trong nước; quyết định công nhận giống vật nuôi mới, giống cây trồng mới và đưa vào Danh mục giống vật nuôi, giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh của Cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp loài động vật, thực vật đó lần đầu tiên được nhập khẩu vào Việt Nam.

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

2. Nhập khẩu mẫu vật không vì mục đích thương mại:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; bản sao chụp văn bản ký kết về chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học hoặc văn bản xác nhận quà biếu, tặng, ngoại giao do Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với mẫu vật nghiên cứu khoa học, ngoại giao); bản sao chụp quyết định gửi mẫu vật đi tham dự triển lãm hoặc biểu diễn xiếc của Cơ quan có thẩm quyền (đối với mẫu vật để triển lãm, biểu diễn xiếc); bản sao chụp giấy phép xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nước xuất khẩu cấp;

b) Trình tự thực hiện quy định khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

3. Nhập khẩu mẫu vật săn bắn:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; bản sao chụp giấy phép xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nước xuất khẩu cấp;

b) Trình tự và cách thức thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.

4. Nhập khẩu mẫu vật tiền Công ước:

a) Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; hồ sơ chứng minh mẫu vật tiền Công ước hoặc bản sao giấy phép CITES nhập khẩu đối với trường hợp tái xuất (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện);

b) Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.”

6. Điều 19 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 19. Hồ sơ cấp giấy phép nhập nội từ biểu mẫu vật quy định tại các Phụ lục I, II của Công ước CITES

1. Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; văn bản chấp thuận của Tổng cục Thủy sản.

Trường hợp nhập nội từ biểu mẫu vật là động vật, thực vật hoang dã còn sống, hồ sơ còn phải có các giấy tờ sau:

a) Xác nhận đủ điều kiện nuôi, giữ, chăm sóc của Cơ quan quản lý chuyên ngành về thủy sản cấp tỉnh;

b) Xác nhận của Cơ quan khoa học CITES Việt Nam về việc nhập nội mẫu vật đó không ảnh hưởng xấu tới môi trường và việc bảo tồn các loài động vật, thực vật trong nước đối với trường hợp loài động vật, thực vật đó lần đầu tiên nhập nội vào Việt Nam.

2. Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.”

7. Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 20. Hồ sơ cấp giấy phép vận chuyển quá cảnh mẫu vật là động vật sống

1. Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; Giấy phép CITES xuất khẩu, tái xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nước xuất khẩu, tái xuất khẩu cấp (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện); Hợp đồng vận chuyển quá cảnh (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện).

2. Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.”

8. Điều 22 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 22. Hồ sơ xin cấp chứng chỉ mẫu vật tiền Công ước

1. Hồ sơ gồm: đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo mẫu tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của mẫu vật như hóa đơn mua bán, giấy phép khai thác, giấy phép nhập khẩu (bản sao chụp mang theo bản chính để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện).

2. Trình tự thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này.”

9. Thay thế các Phụ biểu 3-A; 3-B; 4-A và 4-B ban hành kèm theo Nghị định số 82/2006/NĐ-CP bằng các Phụ lục tương ứng III-A; III-B; IV-A và IV-B ban hành kèm theo Nghị định này.

Điều 6. Sửa đổi, bổ sung điểm a và điểm b khoản 2 Điều 54 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

Điểm a và điểm b khoản 2 Điều 54 được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 54. Nghiên cứu khoa học trong rừng

2. Đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có các hoạt động về thực hành, thực tập, thực hiện các chuyên đề, đề tài nghiên cứu khoa học trong rừng phải thực hiện các quy định sau:

a) Tổ chức, cá nhân trong nước khi có nhu cầu về nghiên cứu, giảng dạy hoặc thực tập trong khu rừng phải gửi công văn đến chủ rừng. Chậm nhất là năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn xin phép của tổ chức, cá nhân, chủ rừng phải trả lời bằng văn bản, trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do.

Tổ chức, cá nhân chỉ được tiến hành nghiên cứu, giảng dạy hoặc thực tập trong rừng khi được sự đồng ý bằng văn bản của chủ rừng.

b) Tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân trong nước nghiên cứu khoa học trong các khu rừng phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép trên cơ sở dự án hoặc các thỏa thuận hợp tác khoa học đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Tổ chức, cá nhân gửi dự án hoặc các thỏa thuận hợp tác khoa học đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chậm nhất năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được dự án hoặc thỏa thuận, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải trả lời bằng văn bản, trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do.

Chậm nhất mười bốn (14) ngày sau khi kết thúc hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập tại khu rừng, tổ chức, cá nhân phải gửi báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.”

Điều 7. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011.

Điều 8. Trách nhiệm tổ chức thực hiện

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn thi hành Nghị định này.

2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; � - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; � - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; � - VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; � - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; � - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Nguyễn Tấn Dũng � - Văn phòng Chủ tịch nước; � - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; � - Văn phòng Quốc hội; � - Tòa án nhân dân tối cao; � - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; � - Kiểm toán Nhà nước; � - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; �

---------------

- Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; � - VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị � trực thuộc, Công báo; � - Lưu: Văn thư, KTN (5b) �

PHỤ LỤC I

MẪU ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ (Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ)

Annex I SAMPLE REQUEST FOR PERMIT, CERTIFICATE

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Independence - Freedom - Happiness

ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ REQUEST FOR PERMIT, CERTIFICATE

Kính gửi/To: Cơ quan quản lý CITES Việt Nam Viet Nam CITES Management Authority

1. Tên tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép/Name of requesting organization, individual:

- Tổ chức: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt và tên giao dịch bằng tiếng Anh (nếu có)/Organization: Fullname of the organization in Vietnamese and transaction name in English (if any):

- Cá nhân: Họ, tên ghi trong CMND/Hộ chiếu/Individual: Fullname as appeared in ID/Passport:

- Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:

2. Địa chỉ/Address:

- Tổ chức: Địa chỉ trụ sở, số, ngày đăng ký kinh doanh/Organization: Address of head office, Business registration number and date of issue:

- Cá nhân: Địa chỉ thường trú/Individual: Permanent Address:

3. Nội dung đề nghị/Request:

4. Tên loài/(Name of species)

- Tên khoa học (tên La tinh)/Scientific name (Latin name):

- Tên thông thường (tiếng Anh, tiếng Việt)/Common name (English, Vietnamese):

- Số lượng (bằng chữ: …)/Quantity (in words: …..): �

- Đơn vị (con, kg, mảnh, chiếc …)/unit (individual, kg, piece …):

- Mục đích của việc đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ CITES:/Purpose of requesting for CITES permit, certificate:

5. Nguồn gốc mẫu vật/Origin of specimens:

6. Mô tả chi tiết (kích cỡ, tình trạng, loại sản phẩm …)/Detailed description (size, status, type of products …):

7. Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu bằng tiếng Việt và tiếng Anh (nếu có)/Name and address of exporting and importing organization, individual in Vietnamese and in English (if any):

8. Thời gian dự kiến xuất, nhập khẩu/Expected exporting, importing time:

9. Cửa khẩu xuất, nhập khẩu (nêu rõ tên cửa khẩu, nước)/Export, import border gate (specify border gate’s name and country):

10. Chứng từ gửi kèm/Attached documents:

Địa điểm/place … Ngày/date … tháng/month … năm/year … Ký tên/Signature

(Tổ chức: ghi rõ họ, tên, chức vụ của người đại diện và đóng dấu; cá nhân: ghi rõ họ, tên) (Organization: specify Fullname and position of the authorized person and stamp;

Individual: specify Fullname)

PHỤ LỤC III-A

MẪU ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP, CHỨNG NHẬN CƠ SỞ TRỒNG CẤY NHÂN TẠO CÁC LOÀI PHỤ LỤC I CỦA CÔNG ƯỚC CITES �

(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ)

Annex III-A

SAMPLE REQUEST FOR REGISTRATION FARM OF PLANT SPECIES BELONG TO CITES APPENDIX I

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Tên và địa chỉ của cơ sở/Name and address of the requested farm:

2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/Full name owners or their representatives:

Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place: �

3. Loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tên khoa học, tên thông thường)/Registration species for artificial propagation (scientific name, common names):

4. Số lượng loài thực vật đăng ký trồng cấy nhân tạo/Number of plant species and artificial propagation register:

5. Mô tả nguồn giống của loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tài liệu chứng minh nguồn giống được khai thác hoặc nhập khẩu hợp pháp)/Description of seed sources of species for artificial propagation register (documented seed sources are exploited or legally imported:

6. Mô tả phương pháp trồng cấy nhân tạo/Described methods for artificial propagation:

7. Mô tả điều kiện hạ tầng cơ sở/Description of infrastructure conditions:

8. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual output of previous, current and expected in the coming years:

9. Giấy chứng nhận mẫu vật không mang dịch bệnh hoặc không gây hại cho các hoạt động kinh tế khác của quốc gia đối với các cơ sở trồng cấy nhân tạo những loài không phân bố ở Việt Nam/Certificate specimens do not carry diseases or harmful to other economic activities of national institutions for the artificial propagation of the species are not distributed in Vietnam:

10. Các thông tin khác theo yêu cầu của Công ước CITES đối với những loài thực vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES/Other required information by CITES for plant species in Appendix I of the CITES:

PHỤ LỤC III-B

MẪU HỒ SƠ GỬI KÈM CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ CÁC TRẠI NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI PHỤ LỤC I CỦA CÔNG ƯỚC CITES

(Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ)

Annex III-B

SAMPLE REQUEST FOR REGISTRATION FARM OF SPECIES BELONG TO CITES APPENDIX I

(in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Tên và địa chỉ của trại/Name and address of the farm:

2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/Full name owners or their representatives:

Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:

3. Loài đăng ký gây nuôi sinh sản (tên khoa học, tên thông thường)/Species registered breeding (scientific names, common names):

4. Thông tin chi tiết về số lượng và tuổi của con đực, cái trong đàn giống sinh sản/Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:

5. Tài liệu chứng minh các con giống có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành hoặc nếu nhập khẩu thì phải chứng minh được việc nhập khẩu phù hợp với các quy định của Công ước CITES và luật pháp quốc gia/Documents proving that the breed which had originated legal under current regulations, or prove that the importation in accordance with the provisions of CITES and national legislation, if they are imported:

6. Nếu trại mới sản xuất được thế hệ F1 thì cung cấp tài liệu chứng minh trại được quản lý và hoạt động theo phương pháp mà một trại khác đã áp dụng và được công nhận đã sản xuất được thế hệ F2/If a new farm produce F1 generation, provide documents to prove the camp is manages and operated under a method that other camps have applied and been recognized already producing F2 generation:

7. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual output of previous, current and expected in the coming years:

8. Loại sản phẩm (động vật sống, da, xương, huyết thanh, các bộ phận hoặc dẫn xuất khác)/Product (live animals, skins, bones, serum, organs or other derivatives):

9. Mô tả chi tiết phương pháp đánh dấu mẫu vật (dùng thẻ, chíp điện tử, cắt tai, cắt vẩy), nhằm xác định nguồn giống sinh sản, các thế hệ kế tiếp và các loại sản phẩm xuất khẩu/Detailed description of methods marked specimens (card, chip, cut off ears, cut flakes), to identify sources of seed breeding, and the next generation of products for export:

10. Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức ăn, khả năng thú y, vệ sinh môi trường, cách thức lưu trữ thông tin/Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental hygiene, how to store information:

11. Các trại nuôi sinh sản những loài không phân bố ở Việt Nam phải trình bằng chứng nguồn giống là mẫu vật tiền Công ước, có nguồn gốc từ mẫu vật tiền Công ước hoặc được đánh bắt tại quốc gia có loài đó phân bố theo đúng các quy định của Công ước và luật pháp của quốc gia đó/The Vietnamese breeding farms but their species are not distributed in Viet Nam have to provide the evidence of specimens were derived from pre-Convention specimens or to colected in countries such species distribution accordance with the provisions or the Convention and the laws of that country:

12. Các trại nuôi sinh sản những loài không phân bố ở Việt Nam phải trình giấy chứng nhận mẫu vật không mang dịch bệnh hoặc không gây hại cho các hoạt động kinh tế của quốc gia/Submit a certificate of non - disease samples or not harmful to other economic activites of Vietnam if the species are not distributed in Vietnam:

13. Các thông tin khác theo yêu cầu của Công ước CITES đối với những loài động vật quy định tại Phụ lục I của Công ước CITES/Other information requires by CITES to those animals specified in Annex I of the CITES:

PHỤ LỤC IV-A

HỒ SƠ KÈM THEO CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ CƠ SỞ TRỒNG CẤY NHÂN TẠO � THỰC VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI PHỤ LỤC II, III CỦA CÔNG ƯỚC CITES VÀ THEO

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM � (Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ)

Annex IV-A

ATTACHED DOCUMENTS REQUEST FOR REGISTRATION OF ESTABLISHMENTS FOR ARTIFICIAL PROPAGATION OF WILD PLANTS SPECIFIED IN APPENDIX II

AND APPENDIX III OF CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM (in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

1. Tên và địa chỉ của cơ sở/Name and address of the farm:

2. Họ, tên chủ cơ sở hoặc người đại diện/Full name owners or their representatives:

Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:

3. Loài đăng ký trồng cấy nhân tạo (tên khoa học và tên thông thường)/Registration species for artificial propagation (the scientific name and common names):

4. Mô tả số lượng nguồn giống khai thác hợp pháp từ tự nhiên/Describes the number of seed sources from the legal exploitation of natural:

5. Mô tả điều kiện hạ tầng và phương thức trồng cấy/Description infrastructure conditions and cultivation method:

6. Sản lượng hàng năm trước đây, hiện tại và dự kiến trong các năm tới/Annual output of previous, current and expected in the coming years:

PHỤ LỤC IV-B

HỒ SƠ KÈM THEO CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ TRẠI NUÔI SINH SẢN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ QUY ĐỊNH TẠI CÁC PHỤ LỤC II, III CỦA CÔNG ƯỚC CITES VÀ THEO QUY

ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ)

Annex IV-B

DOCUMENTS ATTACHED REQUEST FOR REGISTRATION OF FARMS FOR BREEDING OF WILD ANIMALS SPECIFIED IN APPENDIX II AND APPENDIX III OF

CITES AND IN ACCORDANCE WITH THE LAWS OF VIETNAM (in accompanied with Decree of Government No 98/2011/ND-CP, October, 26, 2011)

Tên và địa chỉ của trại/Name and address of the farm:

1. Họ, tên chủ trại hoặc người đại diện/The full name of the farmer or his representatives:

Số CMND/Hộ chiếu/ID/Passport: Ngày cấp/date: Nơi cấp/place:

2. Loài đăng ký nuôi sinh sản (tên khoa học và tên thông thường)/Registered breeding species (scientific names and common names):

3. Thông tin chi tiết về số lượng và tuổi của con đực, cái trong đàn giống sinh sản/Details about the number and age of males, female reproduction in the breed:

4. Tài liệu chứng minh các con giống đó được đánh bắt hợp pháp theo quy định hiện hành hoặc nếu nhập khẩu thì phải chứng minh được việc nhập khẩu đó phù hợp với các quy định của Công ước CITES và luật pháp quốc gia/Documents proving that the breed is considered illegal under current regulations, or if imported, they must prove that the import is consistent with the provisions of CITES and national legislation:

5. Bản đánh giá nhu cầu và nguồn cung cấp mẫu vật để tăng cường nguồn giống sinh sản nhằm phát triển nguồn gen/Written assessment of needs and supply samples to strengthen seed breeding to develop genetic resources:

6. Loại sản phẩm xuất khẩu (động vật sống, da, xương, huyết thanh, các bộ phận hoặc dẫn xuất khác)/Product categories exports (live animals, skins, his parish, serum, organs or other derivatives):

7. Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức ăn, khả năng thú y, vệ sinh môi trường và cách thức lưu trữ thông tin/Describes the infrastructure of the farm: area, breeding technologies, food supply, veterinary capacity, environmental sanitation and how to store information:


Législation Modifie (1 texte(s)) Modifie (1 texte(s)) est modifié(e) par (1 texte(s)) est modifié(e) par (1 texte(s))
Aucune donnée disponible

N° WIPO Lex VN089